Tại sao nhà vệ sinh bị thấm dột

Sau thời gian sử dụng các bức tường của nhà vệ sinh, đặc biệt là sàn nhà vệ sinh sẽ bị thấm dột. Bởi lẽ ngay từ khâu thi công, các hoạt động sử dụng nhà vệ sinh, môi trường xung quanh nhà vệ sinh luôn bị ẩm. Sau đây, Thuê xe Thành Nhân sẽ cùng bạn đi tìm câu trả lời cho câu hỏi tại sao nhà vệ sinh bị thấm dột?

Nguyên nhân nhà vệ sinh bị thấm dột

+ Nhà vệ sinh là bộ phận gần nhất với hệ thống đường ống cấp thoát nước. Nên thường đối mặt với sự rò rỉ, ngấm ngược xuyên tường, xuyên sàn.

+ Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của nhà vệ sinh đều gắn liền với nước. Việc tiếp xúc và chịu tác động thường xuyên lâu ngày dễ dẫn đến thấm dột.

+ Đặc thù khí hậu của Việt Nam nóng ẩm, mưa nhiều. Nên các công trình luôn chịu tác động từ độ ẩm cao trong không khí.

+ Công trình chưa tiến hành chống thấm nhà vệ sinh khi công trình mới được hoàn thành. Hoặc đã tiến hành xử lý chống thấm nhà vệ sinh sơ xài hiệu quả không cao, không triệt để.

+ Thi công ẩu, chất lượng công trình không đảm bảo dễ phát sinh thấm dột, xuống cấp.

Đây hoàn toàn không phải là những vấn đề dể dàng bắt gặp ở các công trình dân dụng ở nước ta. Nói một cách khác, nguy cơ thấm dột nhà vệ sinh rất cao.

Chống thấm và sơn tường

Tại sao nhà vệ sinh bị thấm dột?

 

Những giải pháp xử lý chống thấm toilet triệt để giành cho ngôi nhà bạn

Để xử lý chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả triệt để nhất. Trước khi tiến hành chúng ta cần kiểm tra hệ thống nước của công trình.

Sau khi đã có những đánh giá nhất định về thực trạng. Chúng ta sẽ có được định hướng về cách xử lý chống thấm dột nhà vệ sinh một cách tối ưu. Tham khảo thêm Bảng giá thuê xe du lịch khi bạn có nhu cầu thuê xe cho chuyến đi sắp tới. Sau đây là các vị trí cần chú ý kiểm tra như:

+ Cống thoát nước sàn: Đây là vị trí dễ phát sinh dẫn tới thấm dột nhất. Nếu quá trình thi công miệng cống không được đảm bảo. Nước sinh hoạt có thể ngấm qua miệng cống, thấm vào mao mạch của công trình theo thời gian.

+ Mặt sàn nhà vệ sinh: Bề mặt sàn thường được lát gạch, nếu việc lát gạch không được kín. Độ dốc sàn không đảm bảo cho nước thoát nhanh chóng. Nên chúng ta cần xử lý chống thấm dột sàn nhà vệ sinh ở các vị trí quan trọng này thật kỹ.

+ Hệ thống đường ống nước: Xem có khả năng bị rò rỉ, hay nứt vỡ không.

+ Nước mưa: Nước mưa có thể thấm từ bên ngoài qua tường, chân tường, vào bên trong. Điều này đe dọa trực tiếp an toàn của toàn bộ công trình. Chứ không riêng gì nhà vệ sinh nên cũng cần chống thấm thật kỹ, đúng kỹ thuật để bảo vệ công trình.

– Chúng ta thường muốn xây những ngôi nhà cao tầng, khang trang, nội thất hiện đại. Nhưng không xem nặng tới nguy cơ thấm nước của căn nhà. Hoặc nếu có, thì chống thấm chỉ là vai trò của vữa và lớp sơn ngoài. Nên thường chúng ta chỉ cần chọn loại vữa thật tốt, lớp sơn thật bền.

Bảo vệ ngôi nhà tránh bạn bởi tác hại từ môi trường

1. Chống thấm sàn mái, sân thượng, ban công:

– Sàn mái, sân thượng là nơi tiếp xúc với ánh nắng hay tia cực tím nhiều nhất. Và việc bê tông co lại thường xuyên nên rất dễ bị nứt gây thấm nước.

– Vậy để chống thấm sàn mái, sân thượng chúng ta phải sử dụng vật liệu thẩm thấu sâu trong bê tông. Giúp bê tông liên kết , lấp kín các lỗ mao dẫn bê tông. Tạo ra lớp chống thấm nước hiệu quả. tham khảo thêm Thuê xe du lịch Vũng Tàu khi có nhu cầu.

Chống thấm sàn mái cũng rất quan trọng

2. Chống thấm nhà vệ sinh, phòng tắm:

– Nhà vệ sinh, phòng tắm là nơi thường xuyên tiếp xúc với nước. Nước sinh hoạt thường đọng bên dưới lớp gạch lát nền. Nên nước thấm qua bê tông sàn nứt, hoặc cổ ống thoát sàn hay hộp kỹ thuật. Nên chống thấm nhà vệ sinh là một trong những vị trí quan trọng nhất cần chống thấm trong một ngôi nhà.

3. Chống thấm tầng hầm, bê nước ngầm:

– Chống thấm tầng hầm hay bể nước ngầm là một trong những công việc cực kỳ phức tạp bởi độ khó và áp dụng biện pháp chuẩn ngay từ ban đầu.

– Với các tầng hầm mới thì nên xử lý chống thấm bằng các loại vật liệu ngay từ ban đầu. Đặc biệt chú ý các vị trí chân mạch ngừng bê tông, khe co giãn. Đồng thời với tầng hầm thì nên xử lý bằng các vật liệu hoá chất chuyên dụng chịu được áp lực ngược hay độ sụt lún của kết cấu.

Với những chia sẽ về tại sao nhà vệ sinh bị thấm dột? Phần nào giúp bạn biết được sự quan trọng của khâu chống thâm ban đầu cho ngôi nhà thân yêu của mình.

 

Bài Viết Liên Quan

Chống thấm nhà chung cư
Contents1 Nguyên nhân dẫn đến thấm dột nhà chung cư2 Các hạng mục trong chống thấm căn hộ chung...
Chia sẻ kinh nghiệm chống thấm dột hiệu quả nhất Cách chống thấm sân thượng hiệu quả
Bạn đang quan tâm các cách chống thấm sân thượng hiệu quả nhất hiện nay. Hãy tham khảo ngay những chia sẽ của bài viết bên dưới nhé.
Quy trình chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả
Quy trình chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả giúp bạn dễ dàng thực hiện chống thấm cho phần bị thấm trong ngôi nhà của mình.
Top 9 vật liệu chống thấm tốt
Top 9 vật liệu chống thấm tốt nhất hiện nay giành cho công trình của bạn. Giúp bạn dễ dàng lựa chọn vật liệu chống thấm phù hợp nhất.